• Tiếng Việt
  • Tiếng Anh

Thông tin mới

CÁC BÀI BÁO CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BÒ SỮA CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ

Đã công bố trên tạp chí chuyên ngành trong nước

  1.    1.Tăng Xuân Lưu, Phạm Văn Giới, Cù Xuân Dần và Trần Tiến Dũng (2013). Tuổi đẻ lần đầu, khối lượng, sản lượng sữa và chất lượng sữa của đàn bò lai Holstein Friesian trong tháp giống tại Ba Vì và vùng phụ cận, Tạp chí Chăn nuôi, 12:39-45.
  2.    2.Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Nguyễn Hữu Cường, Sử Thanh Long, Cù Xuân Dần, Trần Tiến Dũng và Nguyễn Thị Thoa (2014). Ảnh hưởng của mùa vụ, lứa đẻ và thể trạng đến hoạt động của buồng trứng bò sữa sau đẻ 120 ngày nuôi tại Ba Vì, Hà Nội Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12 (5) : 720-726.
  3.    3.Tăng Xuân Lưu, Cù Xuân Dần và Sử Thanh Long (2014). Ứng dụng hormone sinh sản trong điều trị bệnh buồng trứng bò sữa tại Ba Vì, Hà Nội, Tạp chí Công nghệ sinh học, 12 (3): 447-454.
  4.    4.Tăng Xuân Lưu, Phan Văn Kiểm, Sử Thanh Long (2015). Định lượng Progesstrone phát hiện bệnh buồng trứng và chuẩn đoán thai sớm nhằm nâng cao khả năng sinh sản ở bò sữa nuôi tại huyện Ba Vì- TP Hà Nội, tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập XXII số 5-2015: 71
  5.    5.Vũ Chí Cương, Tăng Xuân Lưu, Lê Trọng Lạp (2004). Nghiên cứu chọn tạo đàn bò 3/4 và 7/8 HF hạt nhân để tạo đàn bò đạt sản lượng sữa trên 4000 kg/chu kỳ, Báo cáo khoa học, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
  6.    6.Chung Anh Dũng, Hồ Quế Anh, Nguyễn Huy Tuấn, Nguyễn Văn Phá, Dương Nguyên Khang, Phan Văn Kiểm, Tăng Xuân Lưu và Cù Hữu Phú (2013). Nghiên cứu bệnh sinh sản, viêm vú bò sữa và xác định biện pháp phòng trị, Kết quả nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn những năm đầu thế kỷ 21, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1: 439-452.
  7.    7.Tăng Xuân Lưu (2012): Một số vấn đề sinh sản ở bò sữa và phương pháp điều trị; Sách chuyên khảo nhà xuất bản lao động,
  8.    8.Phan Văn Kiểm, Trịnh Quang Phong và Tăng Xuân Lưu (2000). Kết quả nghiên cứu động thái Luteinizing Hormone tiền rụng trứng ở bò lai hướng sữa (Holstein Friensian x Lai Sind) và ứng dụng trong thụ tinh nhân tạo nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr. 47-52.
  9.    9.Phan Văn Kiểm, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong, Đỗ Hữu Hoan, Trịnh Văn Thân, Nguyễn Thị Hòa, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Quý Quỳnh Hoa và Tăng Xuân Lưu (2006). Xác định hàm lượng progesterone ở bò lai hướng sữa bằng kỹ thuật miễn dịch Enzyme (ELISA), Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi số 5(87): 16-19.
  10.    10.Tăng Xuân Lưu (1999). Đánh giá một số đặc điểm sinh sản của đàn bò lai hướng sữa tại Ba Vì, Hà Tây và biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của chúng, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
  11.    11.Tăng Xuân Lưu, Cù Xuân Dần và Hoàng Kim Giao (2001). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản cho đàn bò lai hướng sữa tại Ba Vì, Hà Tây, Báo cáo Khoa học, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
  12.    12.Tăng Xuân Lưu, Phan Văn Kiểm, Trần Thị Loan và Ngô Đình Tân (2003a). Ứng dụng kết quả định lượng progesterone kết hợp chẩn đoán lâm sàng để điều trị pha thể vàng kéo dài, động dục không rõ ở bò sữa, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi.
  13.    13.Tăng Xuân Lưu, Phan Văn Kiểm, Trịnh Quang Phong và Nguyễn Quý Quỳnh Hoa, (2003b). Ứng dụng kết quả nghiên cứu hàm lượng progesterone để chẩn đoán và điều trị rối loạn sinh sản ở bò cái sữa, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, tr. 708-711.
  14.    14.Tăng Xuân Lưu, Lê Trọng Lạp, Ngô Đình Tân, Vương Tuấn Thực, Nguyễn Quốc Toản, Vũ Chí Cương, Nguyễn Văn Niêm (2004). Kết quả chọn tạo đàn bò cái 3/4 và 7/8 HF hạt nhân đạt sản lượng sữa trên 4000 kg/chu kỳ tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì, Hà Tây, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 9, 67: 15-17.
  15.    15.Tăng Xuân Lưu, Phan Văn Kiểm, Trịnh Quang Phong và Nguyễn Quý Quỳnh Hoa (2004). Ứng dụng kết quả nghiên cứu hàm lượng progesterone để chẩn đoán và điều trị rối loạn sinh sản ở bò cái sữa, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 2: 45-51.
  16.    16.Tăng Xuân Lưu, Trịnh Văn Thuận, Trịnh Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thoa và Phan Văn Kiểm (2010). Báo cáo kết quả cải tiến phương pháp gây động dục đồng pha và cấy truyền phôi bò sữa cao sản bằng công nghệ in vivoin vitro, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi.
  17.    17.Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Vương Tuấn Thực, Ngô Đình Tân, Khuất Thị Thu Hà, Nguyễn Yên Thịnh và Đặng Thị Dương (2012). Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian mang thai của bò sữa trong phương thức chăn nuôi nông hộ tại Ba Vì, Báo cáo khoa học năm 2011, Viện Chăn nuôi, 11: 292-304.
  18.    18.Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Văn Thưởng, Trần Trọng Thêm, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Hữu Lương, Lê Văn Ngọc và Tăng Xuân Lưu (1995). Kết quả nghiên cứu về bò lai hướng sữa và xây dựng mô hình bò sữa trong dân, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 – 1995), Viện Chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 225 – 231.
  19.    19.Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Phùng Quang Trường, Ngô Đình Tân, Khuất Thị Thu Hà và Nguyễn Yên Thịnh (2018). Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai, khả năng sinh trưởng và sản xuất của bê sinh ra từ tinh bò Hostein Fresian (HF) phân định giới tính cái. Khoa học công nghệ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5-2018, trang 17.

 

 

 

 

MUA HẠT GIỐNG CỎ LIÊN HỆ SĐT 0363145282. TƯ VẤN VỀ BÒ GIỐNG LIÊN HỆ 0912233974.TƯ VẤN KHÓA HỌC THỤ TINH NHÂN TẠO LIÊN HỆ 0974045596 HOTLINE: 0983666586